Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng ❓

Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng ❓

Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng ❓

Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng ❓

Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng ❓
Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng ❓
Hotline

[email protected]

0943 49 59 85

Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng❓

    Xem thêm

     

    Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao nhưng mạng lưới điện quốc gia vẫn còn chưa đáp ứng đủ cho người dân. Và máy phát điện trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều doanh nghiệp và các gia đình trong trường hợp mất điện hoặc muốn dự phòng cho các trường hợp khẩn cấp.

    Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều khách hàng có sự nhầm lẫn giữa công suất dự phòng ( Standby) và công suất liên tục ( Prime) trong việc lựa chọn máy phát và phân vân 2 loại công suất này khác nhau như thế nào.

    Vậy hãy tham khảo bài viết sau để biết cách phân biệt 2 loại công suất này nhé.

     

    hung-thinh-cong-suat-may-phat-dien
    Công suất liên tục, công suất dự phòng của máy phát điện là gì?

     

    Công suất liên tục (Prime)

    Công suất liên tục ( Prime) là khả năng máy phát có thể chạy liên tục trong một 12 giờ và được dùng trong các công trình có nhu cầu sử dụng công suất điện thay đổi nhiều như các trung tâm thương mại, chung cư...

    Máy phát điện sử dụng công suất liên tục sẽ không bị giới hạn thời gian hoạt động nếu hệ số tải không vượt quá mức trung bình là 70%. Tuy nhiên nếu sử dụng quá 70% và đạt 100% thì số giờ sử dụng sẽ bị giới hạn còn 500 giờ trong 1 năm.

    Về khả năng chịu tải, trong khoảng 12 giờ hoạt động thì công suất liên tục sẽ được quá tải 10% trong tối đa 1 giờ.

     

    Công suất dự phòng (Standby)

    Công suất dự phòng ( Standby) được hiểu đơn giản là được dùng trong trường hợp điện bị mất đột ngột và chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn, tối đa 1 giờ và không được chạy quá tải.

    Loại công suất này chỉ nên hoạt động từ 200 giờ chạy trong 1 năm và  hệ số tải không vượt quá 80% so với hệ số tải trung bình.

    Ví dụ, nếu máy phát điện của bạn có công suất dự phòng là 1000kVA thì công suất tải tối đa mà bạn có thể sử dụng là 800kVA, nếu vượt quá con số này, máy phát của bạn sẽ xuất hiện tình trạng quá tải, ảnh hưởng đến tuổi thọ của máy phát và trong các trường hợp nghiêm trọng hơn có thể gây chập điện dẫn đến cháy nổ.

    Công thức tính công suất dự phòng:

    Công suất dự phòng (kVA) = Công suất liên tục (kVA) x 1,1

     

    Để tìm hiểu rõ hơn về việc lựa chọn công suất máy phát điện phù hợp với nhu cầu của bản thân, Quý khách hãy liên hệ đến Hotline: 0943 49 59 85 để được nhận tư vấn miễn phí.

                   >>>> Xem thêm: 

                                            Cách tính công suất máy phát điện công nghiệp

    ​                                        Bí quyết chọn mua máy phát điện công nghiệp

    ​                                        Top 5 hãng máy phát điện tốt nhất thị trường Việt Nam hiện nay

    Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng❓

    Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng❓

    Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng❓

    Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng❓

    Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng❓
    Làm Thế Nào Để Phân Biệt Công Suất Liên Tục Và Công Suất Dự Phòng❓